Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 6: Vi sinh vật học
• Khái niệm
- Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường
VD: TB E. coli: 0,5x1,5m
- Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 6: Vi sinh vật học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_6_vi_sinh_vat_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 6: Vi sinh vật học
- Chương 6 Vi sinh vật học
- Kích thước vi sinh vật trong sinh giới
- Giới Virus
- Giới Protista
- Nấm lớn
- NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT Arcella Campanella Tokophrya Heliozoan
- 1. Giai đoạn sơ khai của vi sinh vật học - Người Ai Cập đã biết nấu rượu cách đây 6000 năm - Con người biết len men lactic (muối dưa): 3500 năm trước CN - 1673, Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu tiên quan sát thấy vi sinh vật bằng kính hiển vi tự tạo.
- Kính hiển vi hiện đại
- 2. Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur - Chiến thắng trong các cuộc tranh luận: “thuyết tự sinh”, nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm, vai trò của enzym - Khai sinh vi sinh vật học thực nghiệm - Tìm ra nguyên nhân gây chua rượu vang, tìm ra vacxin, đề xuất phương pháp thanh trùng Pasteur
- 3. Giai đoạn vi sinh vật học sau Pasteur - 1882, Robert Koch (1834-1910) khám phá ra vi trùng gây bệnh lao (Mycobacterium tubeculosis), dùng khoai tây, thạch để nuôi VSV - 1887, Petri thiết kế hộp Petri - Nhà VSV học người Nga Vinogradxki (1856-1953), nhà VSV học người Hà Lan Beijerinck (1851-1931) phát triển VSV học đất - 1892, Ivanopxki; 1896, Beijerinck phát hiện ra siêu vi khuẩn (virus) gây bệnh đốm thuốc lá
- I. Virus Cĩ ba dạng cấu trúc: - Cấu trúc xoắn - Cấu trúc khối đối xứng - Cấu trúc phức tạo
- Virus có cấu trúc khối
- Virus có cấu trúc khối đối xứng phức tạp
- II. VI SINH VẬT PROKARYOTE - Vi khuẩn - Xạ khuẩn - Vi khuẩn lam
- 1. Cầu khuẩn (Coccus) Đường kính 0,5-1m, Gram (+), gồm 6 nhóm: - Đơn cầu khuẩn (Micrococcus) - Song cầu khuẩn (Diplococcus) - Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus) - Liên cầu khuẩn (Streptococcus) - Tụ cầu khuẩn (Staphyloccoccus) - Cầu khuẩn Sarcina
- 2. Trực khuẩn Vi khuẩn hình que ngắn, kích thước (0,5-1)x(1-4)m, gồm 5 nhóm: - Bacillus: Gram (+), sinh bào tử - Bacterium: Gram (-), không sinh bào tử, thường có chu mao - Pseudomonas: Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao - Corynebacterium: Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đổi tùy loại - Clostridium: Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống
- 3. Xoắn khuẩn Là vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, Gram (+), kích thước tương đối lớn (0,5-3)x(5-40) m Treponema palidum
- Cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân nguyên thuỷ (prokaryote)
- Bào tử và sự hình thành bào tử
- Nhung mao
- Xạ khuẩn
- Xạ khuẩn
- Vi khuẩn lam
- III. Vi sinh vật Eukaryote - Vi nấm + Nấm men + Nấm mốc - Tảo - Nguyên sinh động vật
- Nấm lớn
- Nấm men
- Nấm men Sinh sản theo kiểu nảy chồi
- Nấm men Sinh sản bằng bào tử túi
- Nấm mốc Hệ tơ nấm mốc
- Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc
- Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc Aspergillus
- Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc Penicillium
- Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc Mucor
- Sinh sản bằng tiếp hợp tử
- Tảo đỏ (Rhodophyta)
- Tảo giáp (Pyrrophyta) Thuỷ triều đỏ (Blooming)
- (Tảo lục) Chlorophyta Một vài loại Tảo lục. (A) Chlamydomonas, (B) Volvox, (C) Spyrogyra
- Tảo mắt (Euglenophyta) Tảo Euglena
- 3. NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT Arcella Campanella Tokophrya Heliozoan