Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 12: Cấu trúc của thực vật - Võ Thanh Phúc

1.1. Vai trò của rễ 
Bám chặt vào giá thể
Hấp thu, vận chuyển nước, các chất khoáng
Dự trữ các chất dinh dưỡng.
1.2. Các loại rễ 
Ở song tử diệp: rễ sơ cấp phát triển thành rễ cọc.
Ở đơn tử diệp, không có rễ ưu thế, và được gọi là rễ chùm.
Rễ bất định- xuất hiện không từ thành phần hệ
thống rễ.
Ví dụ: rễ khí sinh
pdf 41 trang thamphan 24/12/2022 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 12: Cấu trúc của thực vật - Võ Thanh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_phan_3_thuc_vat_chuong_12_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 12: Cấu trúc của thực vật - Võ Thanh Phúc

  1. CHƢƠNG 12. CẤU TRÚC CỦA THỰC VẬT
  2. 1.1. Vai trò của rễ • Bám chặt vào giá thể • Hấp thu, vận chuyển nƣớc, các chất khoáng • Dự trữ các chất dinh dƣỡng. 1
  3. • Ở song tử diệp: rễ sơ cấp phát triển thành rễ cọc. • Ở đơn tử diệp, không có rễ ƣu thế, và đƣợc gọi là rễ chùm. • Rễ bất định- xuất hiện không từ thành phần hệ thống rễ. Ví dụ: rễ khí sinh.
  4. • Chóp rễ: vùng tận cùng của rễ, che chở cho mô phân sinh rễ. • Miền sinh trưởng: phía trên chóp rễ, là nhóm tế bào phân sinh có họat động phân chia giúp cho rễ dài ra. • Miền kéo dài: phía trên nhóm tế bào phân sinh, giúp cho sự kéo dài rễ. • Miền hấp thụ: phía trên miền kéo dài, mang nhiều lông hút. • Miền phân nhánh: phía trên trên miền lông hút, nơi phát sinh các rễ bên.
  5. • Biểu bì - Mang nhiều lông hút - Tẩm cutin hoặc hóa bần ở những cây lâu năm • Vỏ - Tế bào vách mỏng, kích thƣớc khá đồng đều, xếp thành vòng đồng tâm hay xuyên tâm (cây trên cạn), có các khoảng gian bào lớn chứa không khí (cây dƣới nƣớc). • Nội bì - Lớp tế bào tiếp theo nhu mô vỏ, có đai Caspary: một khung hóa bần trên vách tế bào.
  6. 1.4. Sự thích nghi của rễ Thực vật ở những nơi có điều kiện không bình thƣờng sẽ thay đổi về cấu trúc và hình thái của rễ để thích nghi. • Cây mọc trong đầm lầy nƣớc mặn: rễ nạng 6
  7. • Cây thuộc nhóm phong lan: có rễ khí sinh
  8. 2. THÂN
  9. b. Vỏ thân • Các lớp tế bào nhu mô nằm dƣới biểu bì. • Tế bào có kích thƣớc lớn, vách mỏng, đôi khi phân hóa thành cƣơng mô và hậu mô. + Giúp cho cây vững chãi + Mang hệ thống lá đồ sộ + Chịu đƣợc gió mạnh.
  10. 2.2. Các lọai thân Thực vật đơn tử diệp Các bó libe-mộc xếp rải rác 9
  11. 2.3. Sự thích nghi của thân • Thân biến đổi lá thành gai nhọn, vỏ thân dày, thân cây tích trữ nƣớc. 10
  12. • Thân cây sống dƣới nƣớc có khuyết chứa không khí.
  13. Hình dạng Phiến dẹp, đối xứng qua gân chính, diện tích rộng dễ hấp thu ánh sáng mặt trời. 11
  14. 3.1. Lá cây song tử diệp • Phiến lá rộng • Hệ thống gân lá có hình lông chim. • Lá mọc theo hƣớng gần nhƣ nằm ngang, cấu tạo của hai mặt phiến lá khác nhau. 12
  15. • Vách tế bào tẩm cutin hoặc lớp sáp trong suốt không gây trở ngại cho sự hấp thu ánh sáng mặt trời của các tế bào bên trong. • Hầu hết tế bào biểu bì không có diệp lục tố. • Biểu bì của mặt trên có ít hoặc không có khí khẩu, biểu bì của mặt dƣới lá có rất nhiều khí khẩu. • Nhiệm vụ của khí khẩu: thực hiện sự trao đổi khí giữa lá với môi trƣờng ngòai đồng thời với sự thóat hơi nƣớc.
  16. c. Bó mạch Bó mạch lớn nhất nằm ở giữa phiến lá. • Càng xa bó chính bó mạch càng nhỏ • Liên tục với các bó mạch ở các bộ phận bên dƣới của cây. Mộc nằm trên, libe nằm dƣới và xung quanh có tế bào vòng bao bó mạch 14
  17. • Phiến lá hẹp • Mọc hơi thẳng đứng, hai mặt lá đƣợc chiếu sáng tƣơng đối đồng đều, cấu tạo của phiến lá ở hai mặt ít khác nhau • Hệ thống gân lá xếp song song • Biểu bì tẩm cutin/sáp hoặc hóa silic. • Khí khẩu có ở cả mặt trên lẫn mặt dƣới lá. • Tế bào diệp nhục không phân thành lục mô rào và lục mô khuyết
  18. 3.4. Sự thích nghi của lá • Lá cây có màu sắc, hình dạng, kích thƣớc khác nhau. 17
  19. • Ở vùng ven biển: lá hóa thành vảy tránh đƣợc tác động của gió.
  20. • Cây dƣới tán: phiến rộng để hấp thu ánh sáng yếu.