Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 6: Vi sinh vật học

• Khái niệm
- Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường
VD: TB E. coli: 0,5x1,5m

- Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật

ppt 78 trang thamphan 24/12/2022 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 6: Vi sinh vật học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_6_vi_sinh_vat_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 6: Vi sinh vật học

  1. Chương 6 Vi sinh vật học
  2. Kích thước vi sinh vật trong sinh giới
  3. Giới Virus
  4. Giới Protista
  5. Nấm lớn
  6. NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT Arcella Campanella Tokophrya Heliozoan
  7. 1. Giai đoạn sơ khai của vi sinh vật học - Người Ai Cập đã biết nấu rượu cách đây 6000 năm - Con người biết len men lactic (muối dưa): 3500 năm trước CN - 1673, Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu tiên quan sát thấy vi sinh vật bằng kính hiển vi tự tạo.
  8. Kính hiển vi hiện đại
  9. 2. Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur - Chiến thắng trong các cuộc tranh luận: “thuyết tự sinh”, nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm, vai trò của enzym - Khai sinh vi sinh vật học thực nghiệm - Tìm ra nguyên nhân gây chua rượu vang, tìm ra vacxin, đề xuất phương pháp thanh trùng Pasteur
  10. 3. Giai đoạn vi sinh vật học sau Pasteur - 1882, Robert Koch (1834-1910) khám phá ra vi trùng gây bệnh lao (Mycobacterium tubeculosis), dùng khoai tây, thạch để nuôi VSV - 1887, Petri thiết kế hộp Petri - Nhà VSV học người Nga Vinogradxki (1856-1953), nhà VSV học người Hà Lan Beijerinck (1851-1931) phát triển VSV học đất - 1892, Ivanopxki; 1896, Beijerinck phát hiện ra siêu vi khuẩn (virus) gây bệnh đốm thuốc lá
  11. I. Virus Cĩ ba dạng cấu trúc: - Cấu trúc xoắn - Cấu trúc khối đối xứng - Cấu trúc phức tạo
  12. Virus có cấu trúc khối
  13. Virus có cấu trúc khối đối xứng phức tạp
  14. II. VI SINH VẬT PROKARYOTE - Vi khuẩn - Xạ khuẩn - Vi khuẩn lam
  15. 1. Cầu khuẩn (Coccus) Đường kính 0,5-1m, Gram (+), gồm 6 nhóm: - Đơn cầu khuẩn (Micrococcus) - Song cầu khuẩn (Diplococcus) - Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus) - Liên cầu khuẩn (Streptococcus) - Tụ cầu khuẩn (Staphyloccoccus) - Cầu khuẩn Sarcina
  16. 2. Trực khuẩn Vi khuẩn hình que ngắn, kích thước (0,5-1)x(1-4)m, gồm 5 nhóm: - Bacillus: Gram (+), sinh bào tử - Bacterium: Gram (-), không sinh bào tử, thường có chu mao - Pseudomonas: Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao - Corynebacterium: Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đổi tùy loại - Clostridium: Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống
  17. 3. Xoắn khuẩn Là vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, Gram (+), kích thước tương đối lớn (0,5-3)x(5-40) m Treponema palidum
  18. Cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân nguyên thuỷ (prokaryote)
  19. Bào tử và sự hình thành bào tử
  20. Nhung mao
  21. Xạ khuẩn
  22. Xạ khuẩn
  23. Vi khuẩn lam
  24. III. Vi sinh vật Eukaryote - Vi nấm + Nấm men + Nấm mốc - Tảo - Nguyên sinh động vật
  25. Nấm lớn
  26. Nấm men
  27. Nấm men Sinh sản theo kiểu nảy chồi
  28. Nấm men Sinh sản bằng bào tử túi
  29. Nấm mốc Hệ tơ nấm mốc
  30. Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc
  31. Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc Aspergillus
  32. Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc Penicillium
  33. Nấm mốc Cơ quan sinh sản của nấm mốc Mucor
  34. Sinh sản bằng tiếp hợp tử
  35. Tảo đỏ (Rhodophyta)
  36. Tảo giáp (Pyrrophyta) Thuỷ triều đỏ (Blooming)
  37. (Tảo lục) Chlorophyta Một vài loại Tảo lục. (A) Chlamydomonas, (B) Volvox, (C) Spyrogyra
  38. Tảo mắt (Euglenophyta) Tảo Euglena
  39. 3. NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT Arcella Campanella Tokophrya Heliozoan