Bài giảng Sinh thái học - Chương 1: Đại cương về sinh thái học-Khái niệm chung - Đào Thanh Sơn

1.1. Khái niệm chung 

Sinh thái học (ecology): nghiên cứu mối tương tác giữa các nhóm sinh vật, và giữa sinh vật với môi trường xung quanh

Quần thể (population): tập hợp những cá thể cùng loài sống trong một không gian nhất định, ở cùng một thời điểm nhất định

Quần xã (community): tập hợp hai (nhiều quần thể) sống trong một không gian nhất định, hình thành trong cùng quá trình 

Hệ sinh thái (ecosystem): hệ chức năng gồm (các) quần xã (thành phần hữu sinh) + môi trường sống của chúng (thành phần vô sinh) 
 

pdf 40 trang thamphan 24/12/2022 34360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh thái học - Chương 1: Đại cương về sinh thái học-Khái niệm chung - Đào Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_thai_hoc_chuong_1_dai_cuong_ve_sinh_thai_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh thái học - Chương 1: Đại cương về sinh thái học-Khái niệm chung - Đào Thanh Sơn

  1. SINH THÁI HỌC Đào Thanh Sơn Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại hoc Bách Khoa TP. HCM
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Peter Stiling. 2002. Ecology: Theories and applications. 4th Edition. Prentice-Hall of India Private Limited. New Delhi. [2] Nguyễn Văn Tuyên, 1998. Sinh thái và môi trường. NXB Giáo dục. Tp.HCM. [3] Vũ Trung Tạng, 2007. Sinh thái học – Hệ sinh thái. NXB Giáo dục. Hà Nội. [4] Robert Wetzel, 2001. Limnology. [5] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh học môi trường. NXB Giáo dục. Hà Nội. [6] Đỗ Hồng Lan Chi, Bùi Lê Thanh Khiết, Đào Thanh Sơn, 2015. Độc học Sinh thái. NXB ĐHQG TP.HCM
  3. Yêu cầu môn học - Kiến thức cơ bản sinh học phổ thông - Kiến thức cơ bản hóa học và vật lý phổ thông - Kỹ năng tiếng Anh - Kỹ năng mềm - Tinh thần tự học, tham khảo tài liệu liên quan môn học
  4. Bài tập nhóm - Tên các thành viên trong nhóm - Nội dung bài viết: không quá 25 trang A4 - Cỡ chữ 13, line spacing: 1,5 - Đánh số các mục bài viết - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A, B, C Trình bày kết quả (25 phút) và thảo luận (10 – 15 phút)
  5. 1.1. Khái niệm chung Sinh thái học (ecology): nghiên cứu mối tương tác giữa các nhóm sinh vật, và giữa sinh vật với môi trường xung quanh Quần thể (population): tập hợp những cá thể cùng loài sống trong một không gian nhất định, ở cùng một thời điểm nhất định
  6. 1.1. Khái niệm chung Môi trường (environment): tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Môi trường sống của sinh vật: khí quyển (<12km), thủy quyển, thạch quyển (~ 60m) Sinh vật cảnh: toàn bộ sinh vật sống trong 1 môi trường nhất định Sinh thái cảnh: phần môi trường chung quanh sinh vật cảnh sống
  7. 1.1. Khái niệm chung Đa dạng sinh học ở Việt Nam: một số hình ảnh minh họa Cá chình hoa, loài cá quý hiếm, sống di cư từ thượng nguồn đến cửa sông (ảnh: Nguyễn Xuân Đồng) Ảnh chim: Nguyễn Trần Vỹ Chào mào vàng Sả đầu nâu Cu Gáy Chim Khách mào đen
  8. 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG Đa dạng sinh học ở Việt Nam: một số hình ảnh minh họa Một số loài thực vật quý hiếm ở khu vực dự án thủy điện Đồng Nai 6 (ảnh: Đặng Văn Sơn) a: Vên vên b: Cẩm Lai c: Dầu Baud d: Sao Đen e: Cầy f: Lười Ươi
  9. 1.1. Khái niệm chung Chuỗi thức ăn cá ngựa vằn cá ăn thịt rong bọ nước tảo Vi sinh vật phân hủy
  10. 1.1. Khái niệm chung Tài nguyên (resources): là tất cả mọi dạng vật chất hữu dụng cho con người và sinh vật, đó là một phần của môi trường cần thiết cho sự sống.
  11. 1.1. Khái niệm chung Ví dụ: nhà kính trồng rau sạch – ĐH Loyola Chicago
  12. 1.1. Khái niệm chung Ví dụ:: vườn rau (mini farm in a campus of Loyola)
  13. 1.1. Khái niệm chung Ứng dụng của sinh thái học: kết hợp trồng rau và nuôi cá, ĐH Loyola, Chicago, USA
  14. 1.1. Khái niệm chung Ứng dụng của sinh thái học: kết hợp trồng rau và nuôi cá, ĐH Loyola, Chicago, USA
  15. 1.2. Lịch sử, đối tượng, nội dung, ý nghĩa và phương pháp nghiên cứu của sinh thái học Lịch sử phát triển: 4 giai đoạn chính. Giai đoạn thứ 1 Năm 1866, Haeckel đưa ra thuật ngữ “Sinh thái học”; Đến năm 1877 Mobius đề xuất thuật ngữ “Sinh quần lạc học” với ý nghĩa sinh thái học cụ thể; Sau đó các nhà thực vật học nghiên cứu sinh thái cá thể TV, các nhà động vật học nghiên cứu sinh thái cá thể ĐV. Giai đoạn thứ 2 Đến đầu thế kỷ 20, Sinh thái học chuyển sang nghiên cứu sinh thái học của quần xã SV, gồm cả ĐV và TV.
  16. 1.2.2. Đối tượng và nội dung của sinh thái học Đối tượng: bao gồm các cấp độ tổ chức của hệ thống sống có quan hệ với MT được sắp xếp theo một trật tự từ nhỏ đến lớn: gen, tế bào, cơ quan, cá thể, quần thể, quần xã và cao hơn hết là hệ sinh thái. Gen Cơ quan Tế bào
  17. 1.2.2. Đối tượng và nội dung của sinh thái học Nội dung của sinh thái học Nghiên cứu quy luật hình thành và phát triển quần xã qua mối quan hệ tương hỗ giữa các cá thể thuộc những loài khác nhau và giữa chúng với điều kiện MT Từ đó tạo ra sự biến động của quần xã (sự diễn thế) thể hiện bằng chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa quần xã và MT của nó.
  18. Vấn đề thảo luận: đánh giá hiệu quả và ảnh hưởng 1. Khai hoang Đồng Tháp Mười chuyển đổi rừng tràm sang trồng lúa 2. Chương trình đê bao nhằm ngọt hóa nước ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Q: Sinh thái học có liên quan đến những bộ môn/ ngành nào?
  19. 1.2.4. Phương pháp nghiên cứu của sinh thái học Phương pháp đánh giá tác động môi trường: đánh giá những ảnh hưởng đến MT và HST. Phương pháp xây dựng các mô hình (Modelling). Phương pháp phân tích lợi hại (cost benific analysis) Phương pháp viễn thám (Remote sensing) đánh giá diễn thế. Phương pháp đồng vị phóng xạ đánh dấu trong nghiên cứu chu trình vật chất.